Đồ gỗ từ lâu đã trở thành một phần quan trọng trong văn hóa, kiến trúc truyền thống Việt bởi nó mang lại sự chân thật, gần gũi tự nhiên. Ngoài các công trình kiến trúc cổ truyền như: nhà sàn, nhà kẻ truyển Bắc Bộ… nhiều công trình hiện đại có thiết kết bằng gỗ đều có một vẻ đẹp, bản sắc rất riêng. Tuy nhiên mối mọt là vấn đề thực sự đáng lo ngại với các công trình kiểu như này.
PHỐ CỔ HỘI AN ĐỨNG TRƯỚC NGUY CƠ XÓA SỔ VÌ MỐI MỌT
Hàng trăm ngôi nhà cổ tại Di Sản Thế Giới Hội An đang bị hư hỏng nặng do mối mọt tấn công. Cơ quan chuyên môn đã khảo sát ngẫu nhiên tại 21 di tích, phát hiện có tới 18 điểm bị mối phá hoại với các mức độ hư hỏng khác nhau. Các ngôi nhà số 9, 28, 33 Nguyễn Thái Học, 36 Phan Bội Châu… bị mối tái xâm nhập chỉ vài tháng sau khi trùng tu.
CÔNG TRÌNH THIẾT KẾ HIỆN ĐẠI SỬ DỤNG GỖ LÀM CHỦ ĐẠO
CÁC KHU DU LỊCH SINH THÁI ĐAU ĐẦU KIỂM SOÁT MỐI VÀ CÔN TRÙNG XÂM NHẬP
Du sinh thái ngày càng phát triển và nở rộ. Do nằm giữa quần thể tự nhiên rộng lớn, nên việc côn trùng xâm nhập là điều không thể tránh khỏi. Việc kiểm soát sẽ càng trở nên khó khăn hơn nếu cách công trình không có biện pháp phòng chống ngay từ đầu.
NHÀ CỔ – NHÀ GỖ CỔ TRUYỀN
Thực trạng mối xâm hại
Các di tích ngoài sự tàn phá về mặt thời gian, tác động của thời tiết còn chịu sự phá hoại không nhỏ từ những sinh vật gây hại trong đó có mối mọt. Một số tiêu biểu ta có thể thấy: Rừng xích tùng – Đất Phật Yên Tử. Phố Cổ Hội An – Đô thị nhộn nhịp bậc nhất một thời
Không thể chống lại thời gian, không thể thay đổi thời tiết. Các công trình đang bốc hơi vì trở thành thức ăn cho côn trùng là cách các giá trị truyền thống bị biến mất một cách đau xót và ngớ ngẩn nhất.
Phòng chống mối nhà cổ và nhà sàn
Các tài liệu cất giữ trong kho, cuốn sách. Tài liệu số hóa, tài liệu điện tử. Có một câu nói rất hay, FB chỉ có thể lưu giữ những kiến thức, chúng không thể lưu giữ được ký ức và thời gian